Công Nghệ Tự Động Hóa
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • GIỚI THIỆU
    • CƠ CẤU TỔ CHỨC
      • BAN CHỦ NHIỆM KHOA
      • VĂN PHÒNG KHOA
      • PHÒNG THỰC HÀNH
      • BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
      • BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
      • BỘ MÔN ROBOT VÀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ
  • Đào tạo
    • THẠC SĨ
    • ĐẠI HỌC
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – Điện tử
    • LIÊN THÔNG
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – Điện tử
    • LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP
  • Khoa học
    • THÔNG TIN KHOA HỌC
    • ĐỀ TÀI
    • SẢN PHẨM KHOA HỌC
    • BIỂU MẪU KHOA HỌC
  • Tuyển sinh
  • Sinh viên
    • HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN
    • CÂU LẠC BỘ SINH VIÊN
    • QUY ĐỊNH – QUY CHẾ
    • TRA CỨU ĐIỂM
    • ĐĂNG KÝ HỌC
    • THÔNG TIN TUYỂN DỤNG
  • Thư viện
    • MÔN HỌC
      • TÀI LIỆU LẬP TRÌNH
      • TÀI LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
      • TÀI LIỆU KT ĐIỀU KHIỂN – TỰ ĐỘNG HÓA
    • TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
  • Đảng và đoàn thể
    • CHI BỘ
    • CÔNG ĐOÀN
    • ĐOÀN THANH NIÊN
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • GIỚI THIỆU
    • CƠ CẤU TỔ CHỨC
      • BAN CHỦ NHIỆM KHOA
      • VĂN PHÒNG KHOA
      • PHÒNG THỰC HÀNH
      • BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
      • BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
      • BỘ MÔN ROBOT VÀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ
  • Đào tạo
    • THẠC SĨ
    • ĐẠI HỌC
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – Điện tử
    • LIÊN THÔNG
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – Điện tử
    • LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP
  • Khoa học
    • THÔNG TIN KHOA HỌC
    • ĐỀ TÀI
    • SẢN PHẨM KHOA HỌC
    • BIỂU MẪU KHOA HỌC
  • Tuyển sinh
  • Sinh viên
    • HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN
    • CÂU LẠC BỘ SINH VIÊN
    • QUY ĐỊNH – QUY CHẾ
    • TRA CỨU ĐIỂM
    • ĐĂNG KÝ HỌC
    • THÔNG TIN TUYỂN DỤNG
  • Thư viện
    • MÔN HỌC
      • TÀI LIỆU LẬP TRÌNH
      • TÀI LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
      • TÀI LIỆU KT ĐIỀU KHIỂN – TỰ ĐỘNG HÓA
    • TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
  • Đảng và đoàn thể
    • CHI BỘ
    • CÔNG ĐOÀN
    • ĐOÀN THANH NIÊN
Không tìm thấy
Xem tất cả kết quả
Công Nghệ Tự Động Hóa
Không tìm thấy
Xem tất cả kết quả

LT – Chuyên nghành Điện, Điện tử ô tô

trong Liên thông
1 Tháng Tư, 2019

CHUẨN ĐẦU RA

I. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH

  1. Giới thiệu chung
  • Tên ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử
  • Chuyên ngành: Điện – điện tử ô tô
  • Trình độ đào tao: Đại học chính quy
  • Thời gian đào tạo: 5 năm
  1. Mục tiêu đào tạo

      Đào tạo kỹ sư điện – điện tử ô tô đáp ứng nhu cầu xã hội, có kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên ngành trong các lĩnh vực về kỹ thuật điện, điện tử công nghiệp, cơ điện tử, kỹ thuật đo lường và điều khiển bằng máy tính, hệ thống điều khiển và hệ thống điện – điện tử trong ô tô. Ngoài ra, trang bị thêm những kiến thức về ngoại ngữ và tin học chuyên ngành làm cơ sở cho quá trình tự học và phát triển toàn diện; Có khả năng áp dụng, triển khai các kiến thức lý thuyết vào thực tế sản xuất công nghiệp; có khả năng thích ứng với các thay đổi nhanh của công nghệ; có phẩm chất tự tin, tư duy năng động; có khả năng độc lập tác nghiệp, giao tiếp hiệu quả; có khả năng hòa nhập, hợp tác và làm việc theo nhóm; có khả năng thích ứng trong môi trường hội nhập quốc tế.

  1. Năng lực của người học sau khi tốt nghiệp
  • Có năng lực chuyên môn đáp ứng công việc về lĩnh vực sản xuất thiết bị công nghiệp và điện tử, trong đó có lắp đặt, chế tạo, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị điện – điện tử như: máy điều hoà nhiệt độ, máy giặt, chế tạo các linh kiện – cấu kiện điện tử, các thiết bị phần cứng máy tính;
  • Có năng lực chuyên môn đáp ứng công việc: Thiết kế, lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng các hệ thống điện – điện tử, hệ vi cơ điện tử và robot công nghiệp trong các xí nghiệp công nghiệp; các công ty lắp ráp (xe máy, ôtô, các thiết bị điện tử …), các công ty truyền tải và phân phối điện năng; trong các công ty nghiên cứu và phát triển về kỹ thuật điện – điện tử công nghiệp, điện – điện tử ô tô
  • Có khả năng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực để đáp ứng yêu cầu công việc;
  • Có khả năng tổ chức, quản lí, điều hành công việc;
  • Có khả năng truyền đạt, đào tạo chuyên ngành Điện – điện tử ô tô.
  1. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
  • Các trung tâm khoa học công nghệ, các nhà máy xí nghiệp công nghiệp: nhà máy luyện cán thép, nhà máy nhiệt điện – thuỷ điện, nhà máy xi măng, nhà máy đóng tàu, nhà máy lắp ráp, sửa chữa ô tô,… hoạt động trong các lĩnh vực điện tử công nghiệp, giao thông vận tải;
  • Các công ty, xí nghiệp công nghiệp cần đến đội ngũ kỹ sư lành nghề để vận hành các máy móc hiện đại (dây chuyền sản xuất linh hoạt, robot công nghiệp, máy công cụ CNC,……), các công ty, nhà máy liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật đo lường và điều khiển bằng máy tính, mạng truyền thông công nghiệp.
  • Quản lý kỹ thuật, quản lý bảo trì, giám đốc kỹ thuật tại các công ty trong và ngoài nước về lĩnh vực kỹ thuật điện, điện tử;
  • Các trung tâm, dịch vụ kỹ thuật, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu có liên quan  đến các giải pháp kỹ thuật điện – điện tử.
  • Tiếp tục học tập, nghiên cứu chuyên sâu các chuyên ngành ở bậc đào tạo sau đại học như:  kỹ thuật công nghệ ô tô, các lĩnh vực quản lý, điều hành sản xuất…
  • Các công ty lắp ráp ô tô, gara ô tô với vai trò là kỹ thuật viên, người vận hành và thiết kế, quản lý có liên quan đến lĩnh vực hệ thống điện – điện tử ô tô.
  • Giảng dạy tại các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học đào tạo về kỹ thuật điện –điện tử, kỹ thuật ô tô…

II. CHUẨN ĐẦU RA

1.Kiến thức

1.1 Kiến thức khoa học tự nhiên

       Có kiến thức cơ bản về vật lý, toán học để phục vụ cho các kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành.

1.2 Kiến thức khoa học xã hội

       Có kiến thức về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, hiểu biết về an ninh quốc phòng; có sức khoẻ tốt, đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

1.3 Kiến thức cơ sở ngành

  • Có kiến thức cơ bản về an toàn lao động, môi trường công nghiệp để nâng cao ý thức và nhận biết tầm quan trọng của vấn đề môi trường;
  • Có hiểu biết về lĩnh vực cơ khí, bao gồm: cơ kỹ thuật, nguyên lý máy, vẽ kỹ thuật, công nghệ CAD/CAM/CNC;
  • Sử dụng thành thạo các phần mềm về CAD/CAM-CNC; có khả năng lập trình với các ngôn ngữ C/C++, C#/VB Matlab;
  • Nắm vững các kiến thức về mạch điện, mạch điện tử tương tự – mạch điện tử số, kỹ thuật điều khiển truyền động điện, cảm biến, đo lường, mạch điện tử công suất để vận dụng trong xây dựng, thiết kế các thiết bị điện, điện tử dân dụng và công nghiệp;
  • Nắm vững kiến thức về nguyên lý và các tính năng các loại năng lượng truyền động trong công nghiệp: thiết bị điện (máy điện một chiều, máy điện xoay chiều, máy biến áp); truyền động điện; truyền động thủy lực, khí nén và các dạng năng lượng tái tạo;
  • Vận dụng thành thạo các kỹ thuật lập trình vi điều khiển, lập trình công nghiệp để xây dựng các hệ thống tự động vừa và nhỏ;
  • Nắm vững các kiến thức về kỹ thuật đo lường, điều khiển và giám sát: Điều khiển bằng Rơ le; điều khiển Robot công nghiệp; máy điều khiển theo chương trình số CNC; điều khiển, cảm biến, đo lường và giám sát các hệ thống điều khiển tự động bằng máy tính;
  • Nắm vững các kiến thức về mô phỏng và tính toán các mạch điện, mạch điện tử, mạch vi điện tử trong công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải.

1.4  Kiến thức ngành

  • Nắm vững kiến thức xây dựng và các phương pháp phân tích hoạt động các hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp; hệ thống chiếu sáng; hệ thống chống sét; hệ thống an ninh, an toàn điện;
  • Nắm vững kiến thức về nguyên lý và các phương pháp phân tích hoạt động của hệ thống điện – điện tử ô tô;  hệ thống điện – động cơ trong ô tô;
  • Nắm vững kiến thức về thiết kế thiết bị giao tiếp và điều khiển trong ô tô;
  • Có kiến thức chuyên sâu về chuẩn đoán, quản lý và bảo trì các hệ thống điện, điện tử trong ô tô, ứng dụng máy tính trong quá trình xây dựng kế hoạch bảo trì các hệ thống lắp ráp, sửa chữa ô tô trong các công ty, xí nghiệp.

2.Kỹ năng

2.1 Kỹ năng nghề nghiệp

  • Sử dụng hiệu quả các các phần mềm chuyên dùng ngành kỹ thuật điện – điện tử;
  • Sửa chữa, vận hành và kiểm tra các loại thiết bị điện (máy điện AC, máy điện DC và máy biến áp), các thiết bị đo lường và điều khiển trong công nghiệp và dân dụng;
  • Kỹ năng phân tích, vận hành, khai thác, bảo trì các hệ thống đo lường và điều khiển, các hệ thống vi điện tử, Robot công nghiệp, máy CNC,…. vừa và nhỏ; các hệ thống dịch vụ và công cộng: hệ thống PLC, vi xử lý, mini SCADA;
  • Đề xuất, thiết kế các giải pháp cho các hệ thống điều khiển, hệ thống cơ điện tử, các modul điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu; đề xuất và triển khai các giải pháp quản lý năng lượng và tiết kiệm điện năng.
  • Khảo sát, lắp đặt, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống điện – điện tử, hệ thống điều khiển trong ô tô và các máy công nghiệp;
  • Có phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo, có kỹ năng phát hiện, phân tích, xử lý tình huống và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành Kỹ thuật điện – điện tử, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, lập luận.

2.2 Kỹ năng mềm

  • Có khả năng ứng xử, giao tiếp, lập báo cáo, làm thuyết trình một cách bài bản,
    chuyên nghiệp và thuyết phục trong quá trình điều hành và quản lý sản xuất cũng như các hoạt động kinh tế khác của công ty, nhà máy;
  • Có khả năng làm việc theo nhóm, tổ sản xuất thông qua hoạt động thảo luận và sử dụng các công cụ và phương tiện hiện đại; trong quá trình sáng tạo, thi đua, nghiên cứu khoa học để nâng cao năng xuất và phát triển sản phẩm.

2.3. Chuẩn tin học ngoại ngữ

( chung của Trường)

3.Phẩm chất đạo đức

  • Có phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp và trách nhiệm công dân;
  • Có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, làm việc nghiêm túc, khoa học;
  • Có lòng kiên trì, không ngại khó; đáp ứng các yêu cầu của thực tế sản xuất;
  • Thường xuyên cập nhật trau dồi kiến thức, sáng tạo trong công việc.

4.Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm

  • Biết tổ chức nơi làm việc, tổ chức thực hiện và quán xuyến công việc; biết định vị bản thân để thực hiện vai trò của mình và hòa nhập với môi trường đa quốc gia;
  • Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và sẵn sàng học tiếp các chương trình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn;
  • Làm chủ khoa học công nghệ và công cụ lao động tiên tiến trong thực tế; chịu được áp lực công việc, giải quyết hợp lý các vấn đề phát sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả.

 

Liên quanBài viết

DH – Chuyên ngành Tự động hóa
Liên thông

LT – Chuyên ngành Tự động hóa

1 Tháng Tư, 2019
LT – Chuyên ngành Kỹ thuật điện Công nghiệp
Liên thông

LT – Chuyên ngành Kỹ thuật điện Công nghiệp

1 Tháng Tư, 2019
ĐH – Chuyên ngành Kỹ thuật điện, điện tử
Liên thông

LT – Chuyên ngành Kỹ thuật điện, điện tử

1 Tháng Tư, 2019
LT – Ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
Liên thông

LT – Ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa

1 Tháng Tư, 2019
LT – Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – Điện tử
Liên thông

LT – Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – Điện tử

1 Tháng Tư, 2019
Ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
 Chuyên ngành Tự động hóa
Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện - Điện tử
 Chuyên ngành Kỹ thuật điện - Điện tử
Ngành CN Ô TÔ và Giao thông thông minh

KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: Đường Z 115, Quyết Thắng, Thành phố Thái Nguyên
Email: khoacntdh@ictu.edu.vn
Điện thoại: 0280 3 904 359
Bản đồ: Google Map

Bản quyền © 2019 – KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT. Design by  ĐÀO TÔ HIỆU

Không tìm thấy
Xem tất cả kết quả
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • GIỚI THIỆU
    • CƠ CẤU TỔ CHỨC
      • BAN CHỦ NHIỆM KHOA
      • VĂN PHÒNG KHOA
      • PHÒNG THỰC HÀNH
      • BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
      • BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
      • BỘ MÔN ROBOT VÀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ
  • Đào tạo
    • THẠC SĨ
    • ĐẠI HỌC
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – Điện tử
    • LIÊN THÔNG
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện – Điện tử
    • LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP
  • Khoa học
    • THÔNG TIN KHOA HỌC
    • ĐỀ TÀI
    • SẢN PHẨM KHOA HỌC
    • BIỂU MẪU KHOA HỌC
  • Tuyển sinh
  • Sinh viên
    • HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN
    • CÂU LẠC BỘ SINH VIÊN
    • QUY ĐỊNH – QUY CHẾ
    • TRA CỨU ĐIỂM
    • ĐĂNG KÝ HỌC
    • THÔNG TIN TUYỂN DỤNG
  • Thư viện
    • MÔN HỌC
      • TÀI LIỆU LẬP TRÌNH
      • TÀI LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
      • TÀI LIỆU KT ĐIỀU KHIỂN – TỰ ĐỘNG HÓA
    • TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
  • Đảng và đoàn thể
    • CHI BỘ
    • CÔNG ĐOÀN
    • ĐOÀN THANH NIÊN

Bản quyền © 2019 – KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT. Design by Trần Hồng Hải